Cơ thể thiếu nước chính là nguyên nhân đầu tiên khiến cho vùng dưới gót chân bị khô ráp và nứt nẻ. Khi nhiệt độ không khí xuống thấp hoặc gặp phải môi trường lạnh giá bên ngoài, lớp da ở vùng gót chân sẽ trở nên khô cứng lại, lâu dần hình thành lên những vết nứt, rãnh nứt ở gót chân, gây nên tình trạng viêm nhiễm, đau đớn thậm chí chảy máu.

Nguyên nhân khiến cơ thể mất nước

Cơ thể mất nước là do các nguyên nhân sau đây:
Uống ít nước, cơ thể không được cung cấp đủ lượng chất lỏng cần thiết.
Thời tiết khô và nóng.
Chế độ ăn uống.
Sau khi vận động, hoạt động thể chất gắng sức.
Bị tiêu chảy, nôn mửa.
Do mắc phải một số bệnh lý như đái tháo đường.

Dấu hiệu cơ thể mất nước

Khi cơ thể thiếu nước sẽ có những dấu hiệu sau:
Tiểu ít, giảm lượng nước tiểu: Tùy vào lượng nước được cung cấp mà tần suất và lượng nước tiểu của mỗi người khác nhau. Nếu số lần đi tiểu trong ngày chỉ khoảng 2 – 3 lần hoặc không đi tiểu trong nhiều giờ chính là biểu hiện của cơ thể đang bị thiếu nước.

Nước tiểu có màu sẫm và đặc: Khi cơ thể được cung cấp đủ nước, nước tiểu bình thường sẽ không có màu, trong suốt và lỏng. Ngược lại, khi cơ thể thiếu nước, nước tiểu sẽ có màu sẫm và đậm đặc hơn bình thường.

Khô da: Khô da là dấu hiệu điển hình của tình trạng cơ thể bị thiếu nước, mất nước.
Khô miệng, hôi miệng: Khi cơ thể bị thiếu nước sẽ giảm tiết nước bọt, khiến cho miệng bị khô và có mùi hôi.

Nhức đầu, chóng mặt, hoa mắt, ù tai: Cơ thể thiếu nước bao gồm cả não cũng không được cung cấp đủ lượng nước cần thiết để hoạt động, sẽ gây ra các triệu chứng đau đầu, đặc biệt là khi di chuyển cơ thể. Bên cạnh đó, hệ tuần hoàn cũng hoạt động kém hiệu quả hơn do thiếu nước sẽ dẫn đến chóng mặt, hoa mắt và ù tai.

Đói và thèm đồ ngọt: Đói có thể là biểu hiện của cơ thể thiếu nước, bởi khi đó năng lượng dự trữ trong cơ thể gặp khó khăn trong việc được giải phóng, gây ra cảm giác đói, thèm ăn, đặc biệt là đồ ngọt – loại thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng.

Táo bón: Nước đóng vai trò rất quan trọng đối với cơ thể, đặc biệt là hệ tiêu hóa. Để hệ tiêu hóa được hoạt động bình thường và khỏe mạnh, cơ thể cần cung cấp đủ nước. Do đó, táo bón là dấu hiệu “báo động” cơ thể không được cung cấp đủ lượng nước cần thiết.

Huyết áp giảm, nhịp tim tăng: Cơ thể thiếu nước làm hạn chế sự lưu thông, tuần hoàn của máu, gây tụt huyết áp. Tăng nhịp tim là dấu hiệu cho thấy cơ thể đang bị thiếu nước, mất nước nghiêm trọng.

Mỏi cơ, chuột rút: Khi cơ thể bị thiếu một lượng nước, hoặc thiếu nước ảnh hưởng đến cân bằng điện giải trong cơ thể, làm thay đổi nồng độ các chất như natri, kali,… có thể gây mỏi cơ, chuột rút.

Mất nước cơ thể

Cơ thể mất nước là tình trạng khá phổ biến, do đó người bệnh thường bỏ qua. Mất nước có thể gây nguy hiểm và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Nếu bị mất nước kèm theo các triệu chứng sau, người bệnh cần đến thăm khám bác sĩ:

Sốt, ớn lạnh.
Bị tiêu chảy kéo dài hơn 2 ngày.
Tiểu ít, lượng nước tiểu giảm.
Mệt mỏi, khả năng tập trung kém.
Nhận thức suy giảm, thường xuyên lơ mơ, ngất.
Bị đau vùng bụng hoặc ngực.

Làm thế nào để tránh tình trạng cơ thể thiếu nước?

Để tránh tình trạng cơ thể thiếu nước ảnh hưởng đến sự hoạt động của các cơ quan và sức khỏe cần:

Uống đủ nước, khoảng 2 – 3 lít tương đương với 8 ly nước mỗi ngày.

Có thể uống thành từng ngụm nhỏ, uống nhiều lần trong ngày để đảm bảo cung cấp đủ lượng nước cần thiết cho cơ thể.

Tăng cường bổ sung nước và điện giải khi bị sốt, tiêu chảy hoặc khi thời tiết nắng, nóng, sau khi tập luyện thể thao, vận động gắng sức.

Hạn chế sử dụng các chất kích thích như cafe, rượu, bia, …

Thường xuyên theo dõi các dấu hiệu mất nước của cơ thể để kịp thời bổ sung lượng nước cần thiết, giúp cơ thể khỏe mạnh và hoạt động, học tập, làm việc hiệu quả hơn.

Vậy nên mỗi ngày bạn cần bổ sung đủ 1-2 lít nước để duy trì lượng nước cho cơ thể.

Không [a link=” tế bào chết[/a] thường xuyên

Đôi chân là nơi thường xuyên tiếp xúc với bụi bẩn và vi khuẩn vì vậy bạn cần thường xuyên [a link=” tế bào chết[/a] để loại bỏ những tạp chất và vi khuẩn có thể xâm nhập vào đôi bàn chân của bạn. Từ đó, tránh tình trạng viêm nhiễm khiến da bị nứt.

Để biết được tần suất [a link=” tế bào chết[/a] như thế nào là đúng bạn cần phải dựa vào nhiều yếu tố: loại da, môi trường làm việc, các vấn đề của da, loại kem tẩy tế bào chết, xịt nước hoa,… nhưng quan trọng nhất vẫn là loại da. Theo như các chuyên gia da liễu, [a link=” tế bào chết[/a] duy trì đều đặn từ 1-2 lần mỗi tuần là phù hợp nhất. Tuy vậy, dựa vào loại da và môi trường làm việc, chúng ta có thể sử dụng theo tần suất như sau:

Da thường, da hỗn hợp, da khô, môi trường làm việc văn phòng máy lạnh: [a link=” tế bào chết[/a] 2 lần/1 tuần là đủ.

Da dầu, hỗn hợp thiên dầu, môi trường làm việc ô nhiễm, thường xuyên tiếp xúc với khói bụi…: [a link=” tế bào chết[/a] 2-3 lần/1 tuần.

Da nhạy cảm, da mụn, da dễ bị kích ứng: [a link=” tế bào chết[/a] 1-2 lần/1 tuần. Lưu ý: lựa chọn sản phẩm [a link=” tế bào chết[/a] an toàn, lành tính và tránh kích ứng.

Lưu ý: hãy đảm bảo da bạn được chống nắng đầy đủ vào sáng hôm sau khi tẩy tế bào chết. Tác hại của tia UV trong ánh nắng mặt trời có thể khiến da bạn tổn thương nghiêm trọng.

Có nhiều cô gái bị “nghiện” làm sạch da đến mức mỗi ngày đều phải tẩy tế bào chết. Thực chất là bạn đang “giết chết da” hay “tẩy tế bào chết da”? [a link=” tế bào chết[/a] thường xuyên mỗi ngày da bạn sẽ bị bào mòn đi rất nhanh và không có đủ thời gian để sản sinh các tế bào mới. Các tế bào mới vừa được sinh ra thì bạn lại loại bỏ đi mất, mỗi ngày, mỗi ngày và liên tục như vậy sẽ làm lớp biểu bì da mỏng và yếu đi, nó sẽ không đủ khỏe để bảo vệ da khỏi những tác động của môi trường.

Vì thế, không nên [a link=” tế bào chết[/a] thường xuyên và lạm dụng chúng như 1 cách làm sạch da, thực chất bạn đang “bào mòn” lớp biểu bì da của mình. [a link=” tế bào chết[/a] “quá liều” có thể gây ra những hậu quả không lường trước được.

Hậu quả khi [a link=” tế bào chết[/a] “quá liều”

Tẩy da chết quá nhiều, tác động quá mạnh và bị chà xát bởi các hạt scrub có trong các loại kem [a link=” tế bào chết[/a] dạng hạt sẽ làm da bị tổn thương. Đó chính là nguyên nhân dẫn đến da bị ửng đỏ và kích ứng, nhạy cảm hơn với các tác nhân bên ngoài.

Da khô ráp và ngứa ngáy

Khi lớp tế bào chết, bụi bẩn và dầu nhờn bị loại bỏ đồng nghĩa với việc [a link=” khô[/a] thoáng và vô tình làm mất đi lớp màng ẩm tự nhiên của da nếu tẩy da chết quá nhiều. Mất cân bằng ẩm trên da đặc biệt đối với [a link=” khô[/a] và hỗn hợp thiên khô trở nên ngứa ngáy, khô ráp thậm chí rướm máu khi thời tiết hanh khô.

Da tiết dầu nhiều hơn

Như đã nói ở trên, [a link=” tế bào chết[/a] quá nhiều sẽ làm mất cân bằng ẩm trên da. [a link=” da[/a] khi mất nước sẽ có cơ chế tự động tiết nhờn để bù lại lượng ẩm đã mất. Điều này sẽ gây khó khăn cho bạn trong việc kiểm soát bã nhờn và [a link=” da[/a] lúc nào cũng “bóng dầu”, lỗ chân lông to hơn.

Nguyên nhân hình thành mụn

Mụn hình thành từ bã nhờn, tế bào chết, bụi bẩn và tắc nghẽn lỗ chân lông. Tẩy da chết nhiều làm da tiết dầu nhiều, lỗ chân lông bị bít tắc hình thành nên mụn. Ngoài ra, việc chà xát các hạt scrub làm tổn thương da gây các vết xước nhỏ trên da không nhìn thấy bằng mắt thường. Những vết xước đó sẽ tạo điều kiện cho bụi bẩn và vi khuẩn xâm nhập làm vùng da tổn thương bị viêm và gây ra mụn.

Hậu quả do lạm dụng [a link=” tế bào chết[/a] quá nhiều sẽ khiến da bạn mỏng và yếu đi trông thấy. Hi vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn sử dụng [a link=” tế bào chết[/a] “đúng lượng” và “đủ liều” để [a link=” sóc da[/a] tốt hơn mỗi ngày.

Di chuyển quá nhiều

Khi di chuyển quá nhiều, gót chân rất dễ bị chai cứng và nứt nẻ vì phải chịu tác động từ một lực rất lớn từ cơ thể, khiến cho vùng da chân dễ bị chùng xuống và bắt đầu xuất hiện nhiều rãnh nhăn, nứt.

Không [a link=” sóc da[/a] chân đúng cách

Để giữ cho đôi chân của mình luôn được khỏe mạnh, bạn hãy tập thói quen ngâm chân bằng nước ấm con gái nên biết, kết hợp đắp mặt nạ dưỡng ẩm cho vùng gót chân.

Nấm da bàn chân

Khi có dấu hiệu mẩn ngứa (đặc biệt ở kẽ chân, mu bàn chân) và bàn chân có hiện tượng lột da, da tróc vảy mảng lớn thì rất có thể 90% bạn đã nhiễm nấm bàn chân.

Chàm bội nhiễm: chàm bội nhiễm là bệnh ngoài da do sự giãn nở của da. Một trong các triệu chứng của bệnh chàm bao gồm các vảy da khô, giòn và ngứa ở bàn chân.

Viêm da cơ địa: thường xảy ra đối với những người có cơ địa dị ứng. Khi bị dị ứng, [a link=” khô[/a] và vô cùng ngứa ngáy.

Một số điều cần biết về nấm da bàn chân

Bàn chân là vị trí hay gặp nhất của nhiễm nấm. Hầu hết dân số đều từng bị nhiễm nấm hoặc biểu hiện lâm sàng của nhiễm nấm da bàn chân. Bệnh hay gặp ở người lớn hơn là trẻ em và mức độ nhiễm nấm da bàn chân ở nam và nữ thường tương đương nhau. Do bàn chân không có tuyến bã và môi trường ẩm nên khi sử dụng giày là điều kiện thuận lợi nhất dễ bị nấm da bàn chân.

Nguyên nhân

Căn nguyên phần lớn gây bệnh do nấm ngoài da có tên là Trichophyton rubrum, ngoài ra còn do loại nấm khác đôi khi là nhiễm nấm Candida( kẽ ngón).

Một số điều kiện làm cho bàn chân dễ bị nhiễm nấm:
Sống trong khí hậu ấm áp, khí hậu ẩm ướt
Sử dụng chung hồ bơi, vòi tắm hoa sen, khăn tắm.
Mang giày dép chặt và không thông thoáng.
Ra mồ hôi chân nhiều.
Mắc bệnh tiểu đường hoặc hệ thống miễn dịch yếu.

Biểu hiện

Biểu hiện nhiễm nấm da bàn chân ta thường thấy là:
Dạng bong vẩy da chân khi đó bàn chân có màu đỏ kèm bong nhiều vẩy trắng. Vẩy bong từng đám nhỏ hay lan rộng toàn bộ bàn chân. Đôi khi bệnh có thể xuất hiện tổn thương các mụn nước nhỏ.

Hình thái dạng viêm kẽ bàn chân: hay gặp kẽ ngón chân thứ 3,4,5 hoặc các kẽ bàn chân ở người có bàn chân các ngón khít hoặc khi bị nấm da bàn chân nặng. Các kẽ chân bị viêm, tiết dịch, da mủn có vảy trắng.

Bệnh nhiễm nấm da bàn chân lâu có thể gây bệnh nấm ở móng chân.

Cảm giác tại chỗ bàn chân bị nấm ngứa có thể kèm theo đau nhẹ. Đối với nấm ở vùng mu bàn chân được coi như là nhiễm nấm thân.

Tình trạng nghiêm trọng nhất của bệnh nấm da bàn chân là lở mụn mủ, loét nông, dày sừng đau đớn. Các tổn thương này đặc biệt phổ biến giữa các ngón chân, nhưng có thể bao gồm toàn bộ duy nhất lòng bàn chân. Do vậy tổn thương thường bị nhiễm vi khuẩn kết hợp. Loét bàn chân xảy ra thường xuyên nhất ở những người bị bệnh tiểu đường và những người có hệ thống miễn dịch yếu.

Phòng và điều trị nấm

Nếu bạn nghi ngờ rằng bàn chân của bạn nhiễm nấm thì bạn nên tới các cơ sở khám bệnh có phòng khám da liễu để khám và điều trị cho kết quả tốt nhất.

Dùng khăn riêng cho đôi chân của bạn, không dùng chung khăn với bất cứ ai khác.

Mang vớ (tất) làm bằng sợi bông hoặc len, và thay đổi chúng một hoặc hai lần một ngày, hoặc thường xuyên hơn nếu chúng bị ẩm ướt. Tránh đi những đôi giày làm bằng vật liệu tổng hợp như cao su. Hạn chế đi giày, cần đi dép càng nhiều càng tốt. Phòng tái phát bằng cách bôi bột chống nấm vào chân và bên trong đôi giày của bạn mỗi ngày.

Mang giày dép bảo vệ trong phòng thay đồ, hồ bơi, hay phòng tắm công cộng.

Nếu các tổn thương không cải thiện sau 2 tuần bôi kem chống nấm hoặc ngứa dữ dội hoặc đau thì cần gặp bác sĩ để được chẩn đoán và tư vấn. Nếu bạn có mụn nước, mụn mủ, loét ở bàn chân thì cũng cần gặp bác sĩ càng sớm càng tốt.

Bí kíp xử lý da khô cứng đầu ở gót chân
Dùng kem chống nắng
Khi đi đường ra đường tốt nhất bạn nên tránh để bàn chân tiếp xúc với ánh nắng trực tiếp quá lâu, nên sử dụng kem chống nắng nếu như bạn đang đi dép.

Còn nếu bạn sử dụng giày tốt nhất là nên đi giày vải, những loại giày có lỗ thông khí tránh bít tắc khiến cho da bàn chân không “thở” được. Vì điều này có thể gây ra [a link=” da[/a] ẩm và thành khô.

Cách [a link=” tế bào chết[/a] ở gót chân

Bạn có thể mua các loại kem tẩy da chết hoặc áp dụng cách [a link=” tế bào chết[/a] body như thông thường là được.

Trong quá trình đánh bay da chết, bạn có thể kết hợp cùng các biện pháp dưỡng ẩm cho da. Hoặc bạn có thể lựa chọn các dòng kem dưỡng ẩm và thoa lên gót chân sau mỗi khi tắm hoặc làm sạch da phần gót chân xong. Đầu tiên, bạn nên dùng sữa tắm hoặc xà phòng để làm sạch gót chân của mình. Sau đó, bạn dùng vải mềm sạch để lau khô chân.

Tiếp theo, bạn chỉ cần thoa kem dưỡng ẩm là được. Bạn nên chọn các loại kem thẩm thấu nhanh vì gót chân là nơi dễ tiếp xúc với các vật bên ngoài nhất. Ngoài ra, bạn nên thoa nhiều kem hơn vì da dưới gót chân khá dày nên cần lượng kem lớn để thẩm thấu.

Bạn có thể mua các loại kem tẩy da chết hoặc áp dụng cách [a link=” tế bào chết[/a] body như thông thường là được.

Chanh, mật ong và oliu

Do chứa nhiều chất dinh dưỡng, acid tự nhiên và lượng [a link=”https://swanvietnam.com.vn/tag/vitamin”]vitamin[/a] phong phú, cộng thêm đặc tính [a link=” tế bào chết[/a] trên da nên chanh được xem là “thần dược thiên nhiên” có khả năng làm sạch, dưỡng ẩm da và loại bỏ da chết hiệu quả.

Cách [a link=” tế bào chết[/a] ở gót chân từ chanh, mật ong và dầu oliu được xem là một trong những cách [a link=” tế bào chết[/a] hiệu quả nhất.

Cách làm:

Trộn đều 2 thìa đường + 1 thìa mật ong + 1 thìa dầu oliu + nửa thìa chanh.
Thoa hỗn hợp kết hợp massage gót chân trong 20 phút.
Rửa lại chân bằng nước ấm để thấy sự mềm mại hẳn của gót chân.
Thực hiện 2-3 lần/1 tuần để chăm sóc gót chân có kết quả tốt nhất.
Bột gạo, mật ong và giấm

Bột gạo có tính năng tẩy da chết, làm sạch cũng như tái tạo da khi kết hợp với mật ong có tác dụng sát khuẩn, khử trùng làm lành các vết nứt và giấm làm mềm da.

Cách làm:

Trộn 3 thìa bột gạo + 1 thìa mật ong và 2 – 3 giọt giấm táo với nhau để tạo thành hỗn hợp đặc, có tác dụng tẩy da chết.
Ngâm chân trong nước ấm khoảng 10 phút.
Sau đó lấy hỗn hợp vừa trộn xong, chà lên chân để tẩy da chết.
Thực hiện 2 – 3 lần/tuần.

Dưỡng ẩm cho gót chân

Trong quá trình đánh bay da chết, bạn có thể kết hợp cùng các biện pháp dưỡng ẩm cho da. Hoặc bạn có thể lựa chọn các dòng kem dưỡng ẩm và thoa lên gót chân sau mỗi khi tắm hoặc làm sạch da phần gót chân xong. Đầu tiên, bạn nên dùng sữa tắm hoặc xà phòng để làm sạch gót chân của mình. Sau đó, bạn dùng vải mềm sạch để lau khô chân.

Tiếp theo, bạn chỉ cần thoa kem dưỡng ẩm là được. Bạn nên chọn các loại kem thẩm thấu nhanh vì gót chân là nơi dễ tiếp xúc với các vật bên ngoài nhất. Ngoài ra, bạn nên thoa nhiều kem hơn vì da dưới gót chân khá dày nên cần lượng kem lớn để thẩm thấu.

Đắp mặt nạ cho chân

Hẳn bạn rất ngạc nhiên khi bàn chân của chúng ta cũng cần phải đắp mặt nạ. Những loại mặt nạ có khả năng nuôi dưỡng đôi chân có thành phần [a link=”https://swanvietnam.com.vn/tag/vitamin”]vitamin[/a] như mật ong, sữa tươi, chuối, dưa chuột… rất hiệu quả. Thường xuyên sử dụng sẽ đem lại cho bạn một hiệu quả cao.

Thực hiện bằng cách thoa mặt nạ đã được trộn sẵn lên da chân, để khoảng 20 phút rồi rửa sạch bằng nước ấm. Duy trì đều đặn mỗi tuần một lần sẽ đem lại cho bạn một [a link=” da[/a] mềm mại, hồng hào.

Dùng sáp dưỡng ẩm

Nếu không thể tìm được các dòng kem dưỡng ẩm ưng ý, dùng sáp dưỡng ẩm cũng là một ý tưởng không tồi. Các dòng sáp dưỡng ẩm cũng có công dụng chống khô da, nứt nẻ và là cách [a link=” sóc da[/a] khô nhanh chóng, tiện lợi cho bạn.

, , 2024-09-18 10:05:23

Theo dõi
Thông báo của
guest

0 Góp ý
Cũ nhất
Mới nhất Được bỏ phiếu nhiều nhất
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận