Bạch trinh biển hoa sử quân tử phải trồng sao cho đẹp tươi tốt?

Bạch trinh biển hoa sử quân tử phải trồng sao cho đẹp tươi tốt?

Cây bạch trinh biển thuộc loài cây có sức sống khỏe, dễ sinh sống và phát triển mạnh ở nước ta. Kỹ thuật trồng cây bạch trinh biển được áp dụng khá phổ biến ở các khuôn viên công cộng, hàng rào, lối đi vào biệt thự, công viên, ban công để làm dịu mát bầu không khí cho sân vườn…

Bạch trinh biển hoa sử quân tử phải trồng sao cho đẹp tươi tốt?

Kỹ thuật trồng cây bạch trinh biển

Đặc biệt, hoa của cây bạch trinh biển mọc thành từng chùm với màu trắng tinh khiết, dịu dàng. Dù không rực rỡ nhưng cũng đủ sức hấp dẫn thu hút mọi ánh nhìn mỗi khi ngang qua.

Cách trồng cây bạch trinh biển

Cách trồng cây bạch trinh biển

Điều kiện thích hợp trồng cây bạch trinh biển

Cây hoa bạch trinh biển dễ thích nghi với môi trường. Có thể trồng cây ở nơi râm mát, dưới bóng cây cao hay trồng ở nơi có ánh nắng trực tiếp. Không những thế cây còn có thể sống được trong cả môi trường khô hạn và ngập úng nữa.

Đất trồng cây bạch trinh biển

Cây bạch trinh biển thích hợp nơi đất tơi xốp nhiều ẩm độ, nhất là dưới tán cây hay nơi có ánh nắng chiếu vừa phải. Chỉ cần cung cấp một ít phân hữu cơ hoai mục giúp tơi xốp đất là có thể trồng cây bạch trinh biển dễ dàng.

Cách trồng và chăm sóc cây bạch trinh biển

Trồng cây bạch trinh biển khá dễ dàng. Ta có thể trồng bằng củ hay lấy ngay những cây con để trồng. Sau khi trồng củ được từ 3-4 tháng, trong điều kiện đất tơi xốp, nhiều dinh dưỡng, độ ẩm tốt là cây con đã phát triển khá nhiều.

Khi có nhiều cây con phát triển nên dùng con dao sắc bén tỉa những cây con này trồng ở những vị trí thích hợp. Nhớ là nên tỉa lá cây đi chỉ để lại củ và 1-2 lá. Mỗi cây cách nhau khoảng 20cm. Vùi dưới lớp đất sâu chừng 5-7cm. Trồng cây xong cần tưới đủ nước để cây phát triển và bén rễ nhanh chóng.

Cách phòng tránh bệnh cho cây

Cách phòng tránh bệnh cho cây

Trồng cây bạch trinh biển rất ít khi bị sâu bệnh nếu có chủ yếu là do bị nấm hay do những lá già bị thối rữa do không kịp tỉa. Do đó cần lưu ý nếu thấy lá cây bị vàng nên ngắt bỏ ngay đồng thời những cây bị nấm cần cách ly, phun một lượng thuốc pha loãng cho cây, theo dõi một thời gian để cây hết bệnh mới trồng trở lại.

Tác dụng của cây hoa bạch trinh: Cây có hoa màu trắng, lá thon dài xanh quanh năm, bởi thế nó được ưu ái trồng nhiều làm cây cảnh, cây được trồng nhiều dọc những con phố, trồng trên ban công, sân vườn, công viên giúp tô điểm cho không gian đồng thời cũng tạo ra môi trường trong lành, mát mẻ.

Tác dụng chữa bệnh cây bạch trinh biển

Hiện nay cây bạch trinh biển nổi lên là vị thuốc nam có tác dụng điều trị phì đại tuyến tiền liệt và u xơ tiền liệt tuyến. Đây là một cây thuốc nam được rất nhiều bệnh nhân quan tâm bởi hiệu quả tuyệt vời của nó.

Ngoài ra, Bạch Trinh Biển còn hay sử dụng trồng phối kết, tạo khóm, trồng dọc các bờ tường, hàng rào,… làm không gian trở nên sinh động.

Thường ở các khu resort gần biển, không khó để chúng ta có thể bắt gặp những khóm dài Ngọc Trinh Biển được trông trên nền cát trắng xóa mà vẫn phát triển đẹp tươi tốt. Có thể thấy, Bạch Trinh Biển được trồng khá phổ biến và hầu hết công trình nào cũng có sự hiện diện của chúng.

Cách nhân giống Bạch Trinh Biển

Cách nhân giống Bạch Trinh Biển

Cây Bạch Trinh Biển được nhân giống bằng cách tỉa cây con hay trồng bằng củ. Bạch Trinh Biển sau thời gian trồng khoảng 3 – 4 tháng là bắt đầu xuất hiện những cây con xung quanh, ta có thể dùng dao bén sắn cây con lấy cả phần rễ đem trồng nơi mới.

Trong trường hợp, nếu bạn trồng bằng củ, thì hãy đào lấy củ cắt bỏ đi phần lá xanh, chỉ chừa lại phần lá từ củ dài khoảng 7 – 10cm. Nên vùi cả củ Bạch Trinh Biển với khaongr cách 20x20cm, vào lớp đất sâu chừng 5 – 7cm, tưới đủ ẩm, khoảng 10 – 15 ngày là củ sẽ cho ra lá mới ngay.

Cuối cùng thì không biết, bạn có thấy “em” Bạch Trinh Biển này xinh đẹp không nhỉ? Đã xinh lại còn mạnh mẽ thì không ai qua “em” rồi.

Hoa sử quân tử hoa leo mùa hè tuyệt đẹp

Hoa sử quân tử hoa leo mùa hè tuyệt đẹp

Cây sử quân sử là một loại cây leo được nhiều người biết đến hiện nay, và với khả năng leo được ở rất nhiều nơi và đặc biệt là cây có thể mọc tựa vào những cây khác và trên hàng rào và cây thường được trồng chủ yếu để làm cây bóng mát và trang trí vì màu đỏ của hoa rất đẹp và cây luôn phát triển quanh năm.

Cây hoa sử quân tử hiện nay được gọi với khá nhiều tên khác nhau như: cây trang dây, quả giun, quả nấc, cây trang leo. Cây có hoa màu đỏ đẹp, hoa có cảnh nhỏ, màu hồng phớt trắng và mọc thành từng trùm khoe sắc trong ánh nắng sớm mai. Hoa sử quân tử luôn mang một vẻ đẹp mới cho tất cả mọi người đúng như cái tên mà nhiều người thường gọi, hoa sử quân tử.

Cây hoa sử quân tử có ngần gốc từ Châu Á và Châu Phi nhiệt đớt và hiện nay cây được trồng ở rộng khắm nước ta. Là một loài cây than gỗ leo, có phân cành, nhánh nhiều, lá đơn mọc đối dạng trái xoan, hoa trắn, phớt hồng hay xen giữa là màu đỏ, lúc mới đầu khi hoa nở là màu trắng rồi sau đó chuyển sang màu hồng và hoa có mùi thơm dễ chịu.

Cây hoa sử quân tử thường được trồng chủ yếu để làm không gian mát và cây bóng mát và vị trí của cây thường được trồng là ở những vỉa hè hoặc là những hành lang để cho cây có thể bán và leo lên. Khi cây đã bao trùm được những ngôi nhà hoặc là những hành lang và khi cây ra hoa thì thật là đẹp và bạn có thể nhờ đó mà tránh được những cái nắng nóng mùa hè này.

Kỹ thuật trồng cây hoa sứ quân tử

Kỹ thuật trồng cây hoa sứ quân tử

Cây hoa sử quân tử thường được trồng bằng gieo hạt hoặc là giâm cành nhưng chủ yếu nếu muốn nhanh hơn thì đa số trong chúng ta lựa chọn là giâm cành để cho cây nhanh phát triển và nhanh ra hoa.

Cây sử quân tử sau khi đã ra hoa và có quả thì bạn phơi khô hạt và bạn ngâm hạt trong khoảng 6 tiếng với nước ấm rồi gieo trực tiếp xuống đất và sau khoảng 1 tháng thì hạt sẽ bắt đầu nảy mầm, tầm khoảng 2 năm thì cây mới ra hoa đó là cách trồng bằng hạt.

Còn nếu như bạn giâm cành thì bạn nên chọn cành bánh tẻ, to, khỏe rồi bạn cắt 1 đoạn dài khoảng 20-30cm và ngâm vào với nước có chất kích thích ra dể và để trong khoảng 20 phút rồi cắm nghiêng xuống đất và sau khi bạn cắm xuống đát khoảng 10 ngày là cây bắt đầu ra dễ mới và bạn mang đi trồng và sau khoảng 1 năm sau là cây ra hoa.

Chăm sóc cây hoa sứ quân tử

Cây sử quân tử thường thích trồng nơi có nhiều ánh sáng , thường ở nhũng nơi có điều kiện sinh trưởng khá tốt thì cây sẽ cho ra nhiều hoa hơn. Cây sử quân tử có thể sống và trồng được ở những loại đất khác nhau và không kén đất.

Cây sử quân sử là một loại cây leo được nhiều người biết đến hiện nay, và với khả năng leo được ở rất nhiều nơi và đặc biệt là cây có thể mọc tựa vào những cây khác và trên hàng rào và cây thường được trồng chủ yếu để làm cây bóng mát và trang trí vì màu đỏ của hoa rất đẹp và cây luôn phát triển quanh năm.

Cây hoa sử quân tử hiện nay được gọi với khá nhiều tên khác nhau như: cây trang dây, quả giun, quả nấc, cây trang leo. Cây có hoa màu đỏ đẹp, hoa có cảnh nhỏ, màu hồng phớt trắng và mọc thành từng trùm khoe sắc trong ánh nắng sớm mai. Hoa sử quân tử luôn mang một vẻ đẹp mới cho tất cả mọi người đúng như cái tên mà nhiều người thường gọi, hoa sử quân tử.

Chăm sóc cây hoa sứ quân tử

Cây hoa sử quân tử có ngần gốc từ Châu Á và Châu Phi nhiệt đớt và hiện nay cây được trồng ở rộng khắm nước ta. Là một loài cây than gỗ leo, có phân cành, nhánh nhiều, lá đơn mọc đối dạng trái xoan, hoa trắn, phớt hồng hay xen giữa là màu đỏ, lúc mới đầu khi hoa nở là màu trắng rồi sau đó chuyển sang màu hồng và hoa có mùi thơm dễ chịu.

Cây hoa sử quân tử thường được trồng chủ yếu để làm không gian mát và cây bóng mát và vị trí của cây thường được trồng là ở những vỉa hè hoặc là những hành lang để cho cây có thể bán và leo lên như cây linh sam. Khi cây đã bao trùm được những ngôi nhà hoặc là những hành lang và khi cây ra hoa thì thật là đẹp và bạn có thể nhờ đó mà tránh được những cái nắng nóng mùa hè này.

Cách trộn đất trồng cây cảnh, cây bonsai đơn giản tại nhà

Cách trộn đất trồng cây cảnh, cây bonsai đơn giản tại nhà

Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu để trộn đất trồng cho cây cảnh
Trước khi trộn đất, người ta chuẩn bị các nguyên liệu như chậu cây, đất màu, xơ dừa, trấu, tro hay rơm, cỏ khô, phân bón.

Bước 2: Cách thực hiện trộn đất trồng cho cây cảnh
Đối với những loại cây khác nhau như cây ưa nước hay cây ưa cạn thì sẽ có tỉ lệ trộn đất trồng khác nhau.

Đất trồng cây: Tỷ lệ 1 : 1 với đất vừa đủ với chậu cây
Xơ dừa: Tỷ lệ 1/6 – Công dụng của xơ dừa là giữ ẩm, giảm khả năng thoát nước và nhiều vitamin giúp rễ nhanh bén rễ non.
Trấu: Tỷ lệ 1/6
Tro: Tỷ lệ 1/6
Sau khi đã phân chia tỷ lệ hỗn hợp đất trồng, tiếp theo dùng xẻo trộn các nguyên liệu lại với nhau. Khi hỗn hợp đã đều thì có thể mang đi để trồng cây.

Cách trộn đất trồng cây hoa cảnh đơn giản tại nhà

Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu để trộn đất trồng cho cây hoa
Nguyên liệu trộn đất trồng cho cây hoa cần được chú ý nhiều hơn cây cảnh. Bạn cần phải chuẩn bị đất trồng có độ pH ở mức trung tính, đất tơi xốp giàu chất hữu cơ và có độ ẩm vừa phải. Đồng thời đất phải thoát nước tốt, đất phải sạch, không chứa mầm sâu bệnh.

Bạn nên sử dụng đất canh tác để trồng cây hoa, đất lấy tại những thửa ruộng cao và đang canh tác. Phải chuẩn bị đất đã qua xử lý nhiệt bằng sức nóng của mặt trời (cày xới và phơi đất).

Phân bón cho đất trồng là những loại phân hữu cơ, phần chuồng ủ.

Bước 2: Cách thực hiện trộn đất trồng cho cây hoa
Trộn đất trồng cho cây hoa không khó bằng cách chuẩn bị nguyên liệu để trồng cây hoa. Thế nên, sau khi đã có nguyên liệu ở phía trên, bạn chỉ cần trồng cây xuống đất và dải phân xung quanh rìa đất rồi lấp đất lại.

Bật mí 3 loại đất trồng cây cảnh, cây hoa phổ biến hiện nay
Đất trồng cây cảnh hữu cơ – Cách trộn đất trồng cây cảnh đúng nhất
Đất trồng cây cảnh hữu cơ là loại đất hỗn hợp của các loại lá khô, vỏ trứng, vỏ cây, thực vật, than mùn… Đất hữu cơ là loại đất thích hợp sử dụng khi mới trồng cây.

Đất hữu cơ tốt nhưng không phải là lựa chọn hàng đầu trong việc trồng cây bởi:

Đối với lá cây, khi lá cây còn tươi bóng sẽ dẫn tới tình trạng mất nước. Còn khi lá cây đã khô thì sẽ bị mủn ra dẫn tới sự thoát nước khó khăn.

Đối với than mùn, than mùn có tính giữ nước tốt nên trời không nắng dễ mất nước. Còn khi trời mưa dài ngày, than mùn rơi vào tình trạng thừa nước, cây dễ bị ngập úng, thối rễ.

Đối với vỏ cây, vỏ cây có tính giữ nước khá tốt và thoát nước dễ dàng. Đây là chất liệu hữu cơ tốt nhất bởi, quá trình mục và thối rữa lâu.

Đất trồng cây cảnh cây cảnh vô cơ

Đất trồng cây cảnh cây cảnh vô cơ

Nếu bạn là một người bận rộn, không có thời gian thì ngoài cách trộn đất trồng cây cảnh tại nhà bạn có thể mua loại đất vô cơ này. Đất trồng cây cảnh vô cơ là hỗn hợp đất gồm đá nham thạch, đất sét nung, xỉ than… Những chất vô cơ ngày bạn có tìm mùa tại các vườn ươm cây, nơi bán dụng cụ, vật liệu bonsai.

Ưu điểm của đất trồng vô cơ là có thể sử dụng lâu dài cho cây. Bởi chủ yếu đất vô cơ có cấu trúc dạng hạt, khó phân rã thành bột hay bùn.

Đất sét nung sau 1 – 2 năm trồng cây thì đất sét nung có thể bị mềm và nhũn ra. Thế nên sau từ 1 – 2 năm nên thay đất mới để cây phát triển tốt hơn.

Tỷ lệ sử dụng đất sét nung cứng mang lại hiệu quả cao nhất là 100% đất sét nung cứng. Kết hợp với đá sạn để tăng khả năng thoát nước hoặc thêm khoảng 10 – 20% vỏ cây mục.

Đất trồng cây cảnh hỗn hợp sạch

Trong ba loại đất trồng thì đất trồng cây cảnh hỗn hợp sạch được rất nhiều người sử dụng. Bởi ưu điểm của đất hỗn hợp sạch chính là hàm lượng dinh dưỡng cao. Tăng cường khả năng hấp thụ vào trao đổi chất cho cây.

Đặc biệt, đất hỗn hợp sách đã qua xử lý mầm bệnh, an toàn cho người sử dụng và cây trồng. Đảm bảo sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng.

Cần lưu ý gì khi thực hiện cách trộn đất trồng cây cảnh, cây hoa?

Những lưu ý khi thực hiện cách trộn đất trồng cây cảnh:
Trước khi trồng cây vào trong chậu, nên lót thêm một miếng sành hoặc viên ngói nhỏ đặt lên phía trên lỗ thoát nước.

Thường xuyên cắt bỏ những lá úa, lá vàng của cây cảnh.

Khi trồng cây trong chậu ta bóc bỏ vỏ bầu, đặt cây giữa chậu ta cho đất vào chậu cây rồi dùng tay nén đều.

Bón đúng chủng loại, đúng tỷ lệ

Như đã cung cấp ở trên, có rất nhiều loại phân bón. Mỗi loại phân đều có những đặc điểm và tác dụng riêng của nó.

Thường loại phân bón tốt nhất cho cây đó là phân hữu cơ,ở các nhà vườn các loại phân chuồng, phân xanh được ủ qua 2 lần một lần ủ hoai và một lần phơi nắng. Đây là loại phân tốt nhất cho cây trồng vì có chứa nhiều vi sinh vật có ích cho cây cảnh.

Nếu sử dụng phân vô cơ để bón cho cây cảnh cần chú ý liều lượng.

Nitơ cần cho cành lá, Phốt pho cần cho rễ, Kali cần cho hoa. Tùy vào mục đích mà bạn nên chọn tỉ lệ các thành phần thích hợp cho cây cảnh của mình. Điều này sẽ giúp bạn chọn được tỷ lệ phân bón phù hợp với nhu cầu của mình. Ví dụ, bạn có thể dùng phân NPK 20 20 20 (tức Nitơ = 20, Phốt pho = 20, Kali = 20) sẽ giúp cây phát triển đều ở cành lá, rễ và hoa.

Cây cảnh trồng ra hoa cần chú ý lượng khoáng. Để cây phát triển khỏe mạnh bạn cũng nên chú ý đến bổ sung bón phân lá.

Đối với cây kiểng (chỉ có cành lá) chỉ nên bón lượng vừa đủ. Không nên bón nhiều như cây cảnh trồng ra hoa, như vậy cây sẽ mất dáng.

Thời điểm bón phân

Thời điểm bón phân

Mùa xuân hè cây sinh trưởng nhanh có thể bón nhiều phân, 1-2 tuần bón 1 lần.

Mùa thu cây sinh trưởng chậm nên bón ít, 2-3 tuần bón 1 lần.

Sang mùa đông thì không cần bón phân.

Nên bón phân vào lúc chiều tối. Trước khi tưới nước phân hoặc bón bạn nên xới qua đất quanh gốc cây, làm vậy sẽ giúp cho chất dinh dưỡng thấm sâu vào rễ.

Cách bón phân cho cây cảnh

Có nhiều phương pháp bón phân nhưng có 3 cách bón phân cho cây cảnh chính: bón trên bề mặt, bón cho đất và phun lá.

Đối với cách bón trên bề mặt, bạn nên dùng tay để phân được rải đều để các chất dinh dưỡng được phân bổ đều. Nếu sử dụng phân bón hữu cơ bạn nên lấp đất lên hoặc trộn đều với đất bề mặt.

Đối với cách bón phân cho đất, bạn có thể đục lỗ, sau đó cho phân vào rồi tưới nước để phân nhanh hòa tan vào đất.

Đối với phun lá thì bạn nên chú ý lượng nước để dung dịch phun tiếp xúc đều các tán lá. Trước khi tưới, cần làm ẩm và tơi đất, tạo điều kiện cho cây hấp thụ.

blank
Author: SÀI GÒN LIST
Sài Gòn List cùng cộng đồng chia sẻ những nội dung tích cực trong cuộc sống, làm việc trên nền tảng online marketing, làm dịch vụ sáng tạo nội dung, bài viết, hình ảnh, video clip, xây dựng phát triển thương hiệu cá nhân doanh nghiệp... Hợp tác phát triển Seeding, Review post, Guest post...
Theo dõi
Thông báo của
guest

0 Góp ý
Cũ nhất
Mới nhất Được bỏ phiếu nhiều nhất
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận